Chính sách
Một số điểm mới của Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2022 liên quan đến hoạt động công vụ của Quản lý thị trường
Luật Sở hữu trí tuệ được ban hành năm 2005, có hiệu lực năm 2006. Đến nay, Luật đã qua 3 lần sửa đổi, bổ sung vào các năm 2009, 2019 và 2022; các nội dung sửa đổi, bổ sung năm 2022 sẽ chính thức có hiệu lực từ 01 tháng tháng 01 năm 2022.
-
Thông tư Quy định chi tiết về số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm
Ngày 02/11/2022, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 65/2022/TT-BTC quy định chi tiết khoản 2, Điều 91 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26 tháng 08 năm 2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thay thế cho Thông tư số 149/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2023 -
Thông tư mới quy định chi tiết về số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm theo Nghị định 98/2020/NĐ-CP
Ngày 02/11/2022, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 65/2022/TT-BTC quy định chi tiết khoản 2, Điều 91 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26 tháng 08 năm 2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thay thế cho Thông tư số 149/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2023. -
Tổng hợp 6 Luật mới thông qua tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội XV
Tại Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã biểu quyết thông qua 06 Luật mới với nhiều nội dung đáng chú ý, trong đó: -
Chỉ thị của Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên về việc tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm trong kinh doanh xăng dầu
Ngày 4/11, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký và ban hành Chỉ thị về việc tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm trong kinh doanh xăng dầu. Chỉ thị yêu cầu lực lượng Quản lý thị trường cả nước chủ trì, phối hợp với Sở Công Thương kiểm tra làm rõ nguyên nhân, lý do tạm ngưng, kiên quyết xử lý nghiêm khắc các hành vi vi phạm theo quy định. -
Áp dụng quy định xử phạt vi phạm hành chính về chất lượng sản phẩm, hàng hóa
Các hành vi buôn bán hàng hóa có chất lượng không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng bị phạt tiền theo giá trị hàng hóa vi phạm và không bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả. -
Những bất cập, khó khăn trong thực hiện việc niêm yết giá hàng hóa theo quy định
Hiện nay, các tổ chức, cá nhân kinh doanh đã có ý thức chấp hành pháp luật trong việc thực hiện niêm yết giá hàng hoá, dịch vụ. Tuy nhiên quá trình thực hiện vẫn còn nhiều tồn tại, khó khăn cần được tháo gỡ -
Lưu ý khi áp dụng hình thức xử phạt bổ sung đối với vi phạm về nhãn hàng hóa
Theo quy định hiện nay, khi xử phạt một số hành vi vi phạm về nhãn hàng hóa phải áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn; trước đây, trường hợp vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm thì mới áp dụng biện pháp này. -
Quy định mới về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường
Ngày 07/7/2022, Chính Phủ đã ban hành Nghị định số 45/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường. -
Nghị định mới quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh Quản lý thị trường
Nghị định có hiệu lực từ ngày 15 tháng 7 năm 2022; riêng quy định về cấp hiệu Quản lý thị trường có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2023. -
Thời hiệu xử phạt hành chính về quyền tác giả
Ngày 30 tháng 12 năm 2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 129/2021/NĐ-CP Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch; thể thao; quyền tác giả, quyền liên quan; văn hoá và quảng cáo. -
Những lưu ý về chuyển vụ việc vi phạm hành chính vượt thẩm quyền và thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Đây là những quy định mới, nội dung trọng tâm mà công chức QLTT cần lưu ý trong thực hiện trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính theo Luật Xử lý vi phạm hành chính được sửa đổi, bổ sung năm 2020 và Thông tư số 27/2020/TT-BCT, được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 20/2021/TT-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương. -
Quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và xếp lương đối với các ngạch công chức quản lý thị trường
Ngày 20/01/2022, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư 02/2022/TT-BCT quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và xếp lương đối với ngạch công chức Quản lý thị trường. -
Một số quy định của pháp luật có liên quan đến việc xác nhận tập huấn kiến thức an toàn thức phẩm thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Công Thương
Ngày 28 tháng 12 năm 2021, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 124/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04 tháng 9 năm 2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm và Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế, Nghị định này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2022. -
Quy định mới về nội dung bắt buộc thể hiện trên nhãn hàng hóa
Ngày 09 tháng 12 năm 2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 111/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 về nhãn hàng hóa. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 02 năm 2022. Với một số quy định mới cần chú ý liên quan đến công tác kiểm tra, kiểm soát hàng hóa lưu thông trên thị trườngnhư sau: -
Một số vấn đề về thẩm quyền tịch thu của Đội trưởng Đội Quản lý thị trường
Một trong những nội dung quan trọng được Luật sửa đổi là tăng thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính của một số chức danh, trong đó có các chức danh thuộc lực lượng Quản lý thị trường (QLTT). -
Một số quy định mới về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp; tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa
Ngày 30/12/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 126/2021/NĐ-CP, có hiệu lực từ ngày 01/01/2022 về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp; tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa; hoạt động khoa học và công nghệ, chuyển giao công nghệ; năng lượng nguyên tử. Có 04 nghị định được sửa đổi gồm: Nghị định số 99/2013/NĐ-CP, Nghị định số 119/2017/NĐ-CP, Nghị định số 51/2019/NĐ-CP, Nghị định số 107/2013/NĐ-CP. -
Quy định mới về xử phạt vi phạm về khuyến mại
Ngày 31 tháng 01 năm 2022, Chính phủ ban hành Nghị định số 17/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hóa chất và vật liệu nổ công nghiệp; điện lực, an toàn đập thủy điện, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; hoạt động dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí; theo đó, ngoài các hành vi vi phạm về khuyến mại quy định tại Điều 33 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nghị định còn sửa đổi, bổ sung hành vi vi phạm, mức xử phạt về khuyến mại, cụ thể như sau: -
Tăng cường triển khai một số nhiệm vụ công tác PBGDPL năm 2022
Tại Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đầu tư, Luật Nhà ở, Luật Đấu thầu, Luật Điện lực, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Thi hành án dân sự (sau đây gọi là Luật sửa đổi, bổ sung 09 luật) và 04 Nghị quyết. -
Trách nhiệm hành chính của tổ chức, cá nhân trong sản xuất nhập khẩu, vận chuyển, lưu giữ, buôn bán hàng hóa vi phạm quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa
Ngày 09 tháng 12 năm 2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 111/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ về nhãn hàng hóa, Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 02 năm 2022. Theo đó, đã sửa đổi, bổ sung một số quy định về nhãn hàng hóa như: phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, trách nhiệm ghi nhãn hàng hóa, nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hàng hóa…