Chính sách
Một số quy định của pháp luật có liên quan đến hoạt động kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường như: cát, sỏi, đất…
Từ đầu năm 2021 đến nay, Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Thuận đã tăng cường thực hiện các biện pháp nghiệp vụ, kiểm tra và xử lý 08 vụ mua bán, tàng trữ khoáng sản không có nguồn gốc hợp pháp, xử phạt vi phạm hành chính và thu nộp ngân sách nhà nước trên 65 triệu đồng, tạm giữ và tịch thu trên 1.700m3 cát các loại
-
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thương mại điện tử
Mua bán hàng hóa là một nhu cầu thiết yếu của đời sống xã hội. Thông qua hoạt động mua bán, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Nếu như hoạt động mua bán hàng hóa trước đây chỉ diễn ra thông qua hình thức mua bán và trao đổi trực tiếp thì hiện nay, hoạt động mua bán hàng hóa đã phát triển sang hình thức đa dạng hơn, tiện lợi hơn nhờ sự phát triển của Internet - đó là lĩnh vực thương mại điện tử. Tuy đây là hình thức kinh doanh mới mẻ nhưng đã phát triển một cách ồ ạt nhờ sự tiện lợi của nó, giúp kết nối giữa người mua và người bán nhanh chóng. Bên cạnh đó, hành vi gian lận, bán hàng giả, hàng kém chất lượng luôn diễn ra thường xuyên đã gây không ít thiệt hại cho người tiêu dùng thông qua hình thức mua bán này. -
Quy định mới về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 38/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo. Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 06 năm 2021. -
Một số hành vi vi phạm pháp luật trong công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 theo Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của lực lượng quản lý thị trường
Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của lực lượng quản lý thị trường, theo đó, một số hành vi vi phạm pháp luật trong công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 và quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của lực lượng quản lý thị trường, cụ thể như sau: -
Nghị định số 14/2021/NĐ-CP: Mở rộng thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về chăn nuôi của Quản lý thị trường
Ngày 01/3/2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 14/2021/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính về chăn nuôi, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/4/2021. So với các quy định cũ, Nghị định số 14/2021/NĐ-CP có nhiều điểm mới, trong đó đáng chú ý là các quy định về chế tài xử phạt và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về chăn nuôi. -
Quy định mới về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của lực lượng quản lý thị trường trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 38/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo. Nghị định nêu rõ, đối với các vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo, hình thức xử phạt chính là cảnh cáo, phạt tiền và đình chỉ hoạt động có thời hạn. -
Quy định và thẩm quyền của lực lượng QLTT trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí
Ngày 26/8/2020, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 99/2020/NĐ-CP về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí. Nghị định này quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí. -
Quy định mới về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của lực lượng QLTT trong lĩnh vực y tế
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế quy định tại Nghị định số 117/2020/NĐ-CP là những hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực y tế mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính, bao gồm vi phạm các quy định về: Y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS; khám bệnh, chữa bệnh; dược, mỹ phẩm; trang thiết bị y tế; bảo hiểm y tế; dân số. -
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của lực lượng quản lý thị trường trong lĩnh vực chăn nuôi
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của lực lượng quản lý thị trường trong lĩnh vực chăn nuôi -
Quy định chế độ báo cáo của lực lượng Quản lý thị trường
Chế độ báo cáo của lực lượng Quản lý thị trường -
Quy định về hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính và thực hiện các biện pháp nghiệp vụ của lực lượng QLTT có hiệu lực thi hành từ ngày 01/12/2020
Quy định về hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính và thực hiện các biện pháp nghiệp vụ của lực lượng quản lý thị trường có hiệu lực thi hành từ ngày 01/12/2020 -
Nghị định số 99/2020/NĐ-CP: Quy định mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu và khí
Ngày 26/8/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định 99/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11/10/2020. -
Kinh doanh hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ có thể xử phạt đến 100 triệu đồng
Theo đó, từ ngày 15/10/2020, kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ -
Thẩm quyền của lực lượng QLTT về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ 15/10/2020
Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2020 -
Website thương mại điện tử sẽ bị phạt tiền, thu hồi tên miền nếu kinh doanh hàng giả, hàng cấm
Mức phạt cho các hành vi gian lận, kinh doanh hàng giả, hàng cấm trên thương mại điện tử được nâng cao nhiều lần, cao nhất là 50 triệu đồng. -
Những thay đổi trong hoạt đông thanh tra ngành Công Thương từ ngày 7/7/2020
Ngày 18/5/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định 54/2020/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 127/2015/NĐ-CP ngày 14/12/2015 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động thanh tra ngành Công Thương. -
Bộ Công thương ban hành Thông tư hướng dẫn một số quy định về thanh tra chuyên ngành Công thương
Bộ Công thương vừa ký ban hành Thông tư số 14/2020/TT-BCT ngày 30/6/2020 hướng dẫn một số quy định về thanh tra chuyên ngành Công thương. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 15/8/2020 và thay thế Thông tư số 15/2016/TT-BCT ngày 10/8/2016 của Bộ trưởng Bộ Công thương hướng dẫn một số quy định về thanh tra chuyên ngành Công thương -
Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Ngày 26/8/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng -
Nghị định về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức có hiệu lực kể từ ngày 20/8/2020
Ngày 13/8/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/2020/NĐ-CP về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức; có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/8/2020. Nghị định này thay thế Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ quy định về đánh giá và phân loại đối với cán bộ, công chức, viên chức và Nghị định số 88/2017/NĐ-CP ngày 27/7/2017 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 56/2015/NĐ-CP.