Chính sách
Quy định và thẩm quyền của lực lượng QLTT trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí
Ngày 26/8/2020, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 99/2020/NĐ-CP về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí. Nghị định này quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí.
-
Quy định mới về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế và thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của lực lượng QLTT trong lĩnh vực y tế
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế quy định tại Nghị định số 117/2020/NĐ-CP là những hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực y tế mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính, bao gồm vi phạm các quy định về: Y tế dự phòng và phòng, chống HIV/AIDS; khám bệnh, chữa bệnh; dược, mỹ phẩm; trang thiết bị y tế; bảo hiểm y tế; dân số. -
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của lực lượng quản lý thị trường trong lĩnh vực chăn nuôi
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của lực lượng quản lý thị trường trong lĩnh vực chăn nuôi -
Quy định chế độ báo cáo của lực lượng Quản lý thị trường
Chế độ báo cáo của lực lượng Quản lý thị trường -
Quy định về hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính và thực hiện các biện pháp nghiệp vụ của lực lượng QLTT có hiệu lực thi hành từ ngày 01/12/2020
Quy định về hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính và thực hiện các biện pháp nghiệp vụ của lực lượng quản lý thị trường có hiệu lực thi hành từ ngày 01/12/2020 -
Nghị định số 99/2020/NĐ-CP: Quy định mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu và khí
Ngày 26/8/2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định 99/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11/10/2020. -
Kinh doanh hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ có thể xử phạt đến 100 triệu đồng
Theo đó, từ ngày 15/10/2020, kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ -
Thẩm quyền của lực lượng QLTT về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ 15/10/2020
Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2020 -
Website thương mại điện tử sẽ bị phạt tiền, thu hồi tên miền nếu kinh doanh hàng giả, hàng cấm
Mức phạt cho các hành vi gian lận, kinh doanh hàng giả, hàng cấm trên thương mại điện tử được nâng cao nhiều lần, cao nhất là 50 triệu đồng.